Nguyên tắc công an
1. Không lộ diện khi Hard Core
2.
3.
4. Mượn sức chủ cẩu
I. CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU LỆNH
Thông tư số 34/2019/TT-BCA quy định về Điều lệnh nội vụ Công an nhân dân
Thông tư số 35/2019/TT-BCA quy định về Điều lệnh đội ngũ Công an nhân dân
Thông tư số 36/2019/TT-BCA quy định về Nghi lễ Công an nhân dân
Thông tư số 34/2019/TT-BCA (Dự thảo):
Chương VI. TƯ THẾ, LỄ TIẾT, TÁC PHONG
Điều 36. Chào
2. Cán bộ, chiến sĩ khi mặc trang phục phải chào bằng động tác hoặc kết hợp chào bằng lời trong các trường hợp sau:
a) Chào bằng động tác:
b) Chào bằng động tác hoặc kết hợp chào bằng lời:
- Gặp để giải quyết công việc với nhân dân, với người nước ngoài.
Điều 40. Ứng xử khi giao tiếp với nhân dân
1. Khi tiếp xúc, giải quyết công việc với nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân phải thể hiện thái độ ứng xử có văn hóa, tôn trọng, khiêm tốn, bình tĩnh, tận tình, chu đáo; thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước, của lực lượng Công an nhân dân; nêu cao tinh thần trách nhiệm, không sách nhiễu, gây phiền hà với nhân dân.
Điều 41. Ứng xử khi tiếp xúc với các đối tượng vi phạm pháp luật
Khi tiếp xúc với các đối tượng vi phạm pháp luật, cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân phải giữ đúng tư thế, lễ tiết, tác phong; có thái độ ứng xử đúng mực; không có lời nói, hành vi xúc phạm, phân biệt đối xử với người vi phạm.
HIẾN PHÁP
Điều 31.
1. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
BLTTHS
Điều 13. Suy đoán vô tội
Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
1/ Như vậy, Người vi phạm được coi là không vi phạm cho đến khi được chứng minh theo bản án của Tòa án đúng luật đã có hiệu lực.
2/ Tôi không hiểu biết về luật, đề nghị trích rõ mỗi hành vi căn cứ vào điều khoản điểm nào ("Mỗi nét mặt cử chỉ là 1 hành vi pháp lý" (bên dưới)).
3/ Hành vi không biết, biết nhưng không tố giác, không đấu tranh với những cái sai trong nội bộ cơ quan là hành vi vi phạm pháp luật.
Ngáo ộp 1. Lời HCM
Ngáo ộp 2. Lời TBT
Ngáo ộp 3. Mới là QPPL
II. CHUYÊN ĐỀ GIAO THÔNG
1. Nếu gặp xxx trên đường:
Bước 1. Xin (có lời trước đã)
Bước 2. Gặp người chỉ huy: Xin
Bước 3. Mượn sức chủ cẩu: Đề xuất
Bước 4. Đề nghị văn bản kế hoạch chuyên đề, lệnh
Bước 5. Số ký hiệu văn bản, ngày ban hành, họ và tên người ký: Người thi hành mà không biết số hiệu văn bản, ngày ký, ai ký thì ai mà nghe được (ngày ký phải biết có từ ngày nào thì mới thực thi nhiệm vụ được chứ)?
Bước 6. Liên hệ Điều lệnh cùng đến trụ sở
2. Quy tắc ghi biên bản giao thông:
- Nghề nghiệp: Thiền sư
- Không ghi đúng thì: Không xem xét ký.
3. Quy tắc làm việc với người đại diện
Phải là người đứng đầu hoặc người được người đứng đầu ủy quyền phát ngôn.
NGHỊ ĐỊNH SỐ 09/2017/NĐ-CP:
Điều 3. Người thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí
4. Họ tên, chức vụ, số điện thoại và địa chỉ e-mail của người phát ngôn phải được công bố bằng văn bản cho cơ quan quản lý nhà nước về báo chí và phải được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử của cơ quan hành chính nhà nước.
Theo đó, thông tin về người phát ngôn (họ tên, chức vụ, số điện thoại và địa chỉ e-mail) phải được đăng tải trên trang thông tin điện tử của cơ quan.
CÂU HỎI CHỦ CẨU: Quan điểm là muốn "chuyện lớn hóa nhỏ chuyện nhỏ hóa không" hay muốn phải nghiêm.
4. Quy tắc chứng cứ
- Nếu thủ trưởng đó nói là "vật giống tiền", "vật giống người" thì yêu cầu giám định:
LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP
Điều 2. Giải thích từ ngữ
1. Giám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của Luật này.
2. Người trưng cầu giám định bao gồm cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
3. Người yêu cầu giám định là người có quyền tự mình yêu cầu giám định sau khi đã đề nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định mà không được chấp nhận. Người có quyền tự mình yêu cầu giám định bao gồm đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ, trừ trường hợp việc yêu cầu giám định liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo.
4. Cá nhân, tổ chức giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp công lập, tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập và tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc.
Điều 22. Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu giám định tư pháp
1. Người yêu cầu giám định có quyền gửi văn bản yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng không chấp nhận yêu cầu thì trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu trưng cầu giám định, phải thông báo cho người yêu cầu giám định bằng văn bản. Hết thời hạn nói trên hoặc kể từ ngày nhận được thông báo từ chối trưng cầu giám định, người yêu cầu giám định có quyền tự mình yêu cầu giám định.
2. Người yêu cầu giám định có quyền:
a) Yêu cầu cá nhân, tổ chức thực hiện giám định tư pháp trả kết luận giám định đúng thời hạn đã thỏa thuận và theo nội dung đã yêu cầu;
b) Yêu cầu cá nhân, tổ chức đã thực hiện giám định tư pháp giải thích kết luận giám định;
c) Đề nghị Tòa án triệu tập người giám định tư pháp đã thực hiện giám định tham gia phiên tòa để giải thích, trình bày về kết luận giám định;
d) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định lại; yêu cầu giám định bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Luật này.
3. Người yêu cầu giám định tư pháp có nghĩa vụ:
a) Cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến đối tượng giám định theo yêu cầu của người giám định tư pháp và chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin, tài liệu do mình cung cấp;
b) Nộp tạm ứng chi phí giám định tư pháp khi yêu cầu giám định; thanh toán kịp thời, đầy đủ chi phí giám định cho cá nhân, tổ chức thực hiện giám định khi nhận kết luận giám định.
4. Người yêu cầu giám định chỉ được thực hiện quyền tự yêu cầu giám định trước khi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm.
5. Khởi tố
Tố cáo phải khởi đầu & duy nhất.
LUẬT TỐ CÁO SỐ 25/2018/QH14
Điều 24. Xử lý ban đầu thông tin tố cáo
1. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được tố cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm vào sổ, phân loại, xử lý ban đầu thông tin tố cáo, kiểm tra, xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo;
Điều 28. Trình tự giải quyết tố cáo
1. Thụ lý tố cáo.
2. Xác minh nội dung tố cáo.
Điều 29. Thụ lý tố cáo
1. Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau đây:
d) ...
Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật.
Điều 34. Tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết tố cáo
1. Người giải quyết tố cáo ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tố cáo khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cần đợi kết quả giải quyết của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc đợi kết quả giải quyết vụ việc khác có liên quan;
3. Người giải quyết tố cáo ra quyết định đình chỉ việc giải quyết tố cáo khi có một trong các căn cứ sau đây:
c) Vụ việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc quyết định đã có hiệu lực của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
Như vậy:
1. Có 2 khái niệm xác minh: "xác minh thông tin về người tố cáo" và "xác minh nội dung tố cáo". Xác minh 1 diễn ra trước Quyết định thụ lý. Xác minh 2 khi đã có Quyết định thụ lý.
2. Tố cáo phải được tiến hành đầu tiên & DUY NHẤT:
- Nếu khiếu nại thì sẽ bị hạn chế quyền tố cáo;
- Nếu khởi kiện thì sẽ bị đình chỉ khi đã được giải quyết bằng bản án, quyết định của Tòa án;
- Nếu khởi kiện, khiếu nại, phản ánh, kiến nghị, góp ý v.v... thì sẽ bị đình chỉ khi đã được giải quyết bằng quyết định đã có hiệu lực "của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền" (VD: Thủ trưởng Cơ quan hành chính, Bí thư đảng ủy, Chi ủy).
- Trường hợp gửi thư góp ý trước đó thì nên dùng một tổ chức hoặc nhóm người khác đứng tên gửi để tách biệt.
- Hoặc gửi "Thư góp ý không yêu cầu trả lời".
6. Rủng rỉnh từ xa
Tổ chức, cá nhân cung cấp vi phạm ATGT cho CA thì CA phải có hộp thư điện tử và trực ban 24/24 giờ để tiếp nhận thư điện tử.
Điều 25. Thu thập, sử dụng dữ liệu (thông tin, hình ảnh) thu được từ phương tiện, thiết bị kỹ thuật do cá nhân, tổ chức cung cấp để phát hiện vi phạm hành chính
Quy trình thu thập, sử dụng dữ liệu (thông tin, hình ảnh) thu được từ phương tiện, thiết bị kỹ thuật do cá nhân, tổ chức cung cấp và xác minh vụ việc để phát hiện vi phạm hành chính thực hiện theo quy định tại Chương III Nghị định số 135/2021/NĐ-CP và quy định sau đây:
1. Đơn vị Cảnh sát giao thông thực hiện tiếp nhận, thu thập dữ liệu (thông tin, hình ảnh) gồm:
a) Cục Cảnh sát giao thông;
b) Phòng Cảnh sát giao thông;
c) Đội Cảnh sát giao thông, trật tự thuộc Công an cấp huyện.
2. Đơn vị Cảnh sát giao thông quy định tại khoản 1 Điều này có trách nhiệm thông báo công khai [...] hộp thư điện tử [...] để cá nhân, tổ chức biết cung cấp thông tin; tổ chức trực ban 24/24 giờ để tiếp nhận, thu thập dữ liệu (thông tin, hình ảnh).
III. CHUYÊN ĐỀ TIẾP ĐOÀN
2016 | Lấy từ mail hqxt
Bổ sung: 2023
- Phòng càng cao thì cán bộ càng nhỏ bé
- Phòng có gương có cán bộ soi mình xấu mức nào
- Phòng có mùi thơm
- Phòng có gái đẹp zai cao
Đối xử với BCA:
“According to the Lateran Treaty, the Vatican vote must be ratified here, in Rome, by the Pope. The Pope is gravely ill. Until he recovers, I am powerless.”
“You think you know better than the Pope?” — Abbandando
Đấy có phải là lời nói của Bộ trưởng không. Chứng cứ đâu. Phải đích danh Bộ trưởng nói với chúng tôi. Cái gì đúng thì không việc gì phải ngại cả. Bộ trưởng chỉ là cấp dưới của Thủ tướng. Thủ tướng là cấp dưới của CTN. CTN thì không ai to bằng Bác Hồ. Bác Hồ đã nói: Lãnh đạo, cán bộ là công bộc của dân. Công bộc thì ở chiếu trên hay chiếu dưới? Lãnh đạo Ai dám to hơn Bác Hồ?
Nếu nó hỏi thì sẽ chỉ trả lời bằng Văn bản. Và Văn bản sẽ ban hành Danh sách các công dân, tổ chức được trả lời 1 thể giống kiểu nó trả lời tại VB 2276/BCA-V03 ngày 10/7/2023 (20-30 chục trang): mỗi công dân vài dòng.
Mỗi nét mặt cử chỉ là 1 hành vi pháp lý:
Công chức:
Mỗi một nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động của Anh/Chị trong công việc đều là những hành vi pháp lý
Không cho phép có cảm xúc riêng tư
Không hành động cũng là vi phạm luật pháp.
Nhắn với cán bộ:
Khi còn có sức khoẻ, hãy làm điều thiện từ tâm với nhân dân. Sức khoẻ về già sẽ tự tìm đến với anh.
Các cơ quan không được yêu cầu doanh nghiệp cung cấp các thông tin Đăng ký kinh doanh
NĐ 78/2015/NĐ-CP
Điều 31. Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký doanh nghiệp
1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông tin đăng ký doanh nghiệp và thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp đó cho cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan quản lý lao động, cơ quan bảo hiểm xã hội. Các cơ quan sử dụng thông tin về đăng ký doanh nghiệp do Phòng Đăng ký kinh doanh cung cấp không được yêu cầu doanh nghiệp cung cấp các thông tin mà Phòng Đăng ký kinh doanh đã gửi.
Cách làm hại V hay nhất là tung các bằng chứng tội ác của Mỹ, Trung, Nga, Anh, Nhật, Hà Lan =)) haha
Mách với Phái đoàn các nước
Bôi bác hình ảnh du lịch (đánh vào kinh tế)
Mình có tiền án:
Tội tàng trữ, vận chuyển,
trồng cây chứa chất ma túy
BỘ LUẬT HÌNH SỰ
Chương XX. CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY
Điều 247. Tội trồng cây có chứa chất ma túy
Điều 249. Tội tàng trữ trái phép chất ma túy
Điều 250. Tội vận chuyển trái phép chất ma túy
Điều 253. Tội tàng trữ, vận chuyển tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy
Điều 254. Tội tàng trữ, vận chuyển phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy
IV. CHUYÊN ĐỀ
Back:
> FAQ Boss